SKKN Nâng cao khả năng hứng thú hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo
Trong giờ Làm quen văn học giáo viên dạy trẻ cảm thụ bài thơ, câu truyện thông qua việc đọc diễn cảm, hiểu nội dung... để truyền đạt tới trẻ những vẻ đẹp của thiên nhiên, đất nước và tình cảm của bao thế hệ người Việt Nam nối tiếp nhau. Đây là một môn học phụ thuộc rất nhiều vào năng khiếu truyền đạt của giáo viên. Nếu giáo viên kể diễn cảm, biết gây hứng thú cho trẻ thì việc kết hợp âm nhạc vào giờ kể truyện đọc thơ sẽ tăng thêm phần hấp dẫn. Nếu giáo viên không có năng khiếu kể truyện thì khi lồng ghép âm nhạc sẽ che bớt đi những khiếm khuyết của giáo viên. Chính vì vậy tôi đã nghiên cứu và sử dụng đàn dạo nhạc hoặc kết hợp thêm những bài hát phù hợp với câu truyện khi kể cho trẻ nghe. (Ví dụ: câu truyện cây khế: khi con quạ bay đến ăn khế thì tôi lồng ghép nhạc điệu dân ca du dương ) câu truyện có các nhân vật là con vật, thì tôi lồng ghép bài hát về con vật đó. Ví dụ: con thỏ ( hát lá lá la la lá lá chú thỏ trắng là tôi … ).
Còn thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bính phổ nhạc. Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý.
Còn thông qua việc dạy bài thơ “Hạt gạo làng ta” của Trần Đăng Khoa, sau khi trẻ đọc thơ xong cô kết hợp cho trẻ nghe bài hát “Hạt gạo làng ta” do Trần Viết Bính phổ nhạc. Và chính giai điệu trữ tình của bài hát giúp cho ý thơ trong bài thơ được nâng cao, tiết học thêm sinh động, phong phú và trẻ rất chú ý.

Trang 1

Trang 2

Trang 3

Trang 4

Trang 5

Trang 6

Trang 7

Trang 8

Trang 9

Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "SKKN Nâng cao khả năng hứng thú hoạt động âm nhạc cho trẻ mẫu giáo", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
skkn_nang_cao_kha_nang_hung_thu_hoat_dong_am_nhac_cho_tre_ma.doc