Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao uy tín lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý Trường Trung học cơ sở
Xây dựng uy tín đối với người lãnh đạo quản lý là việc rất cần thiết và có ý nghĩa quan trọng. Ngày nay, trong công cuộc đổi mới đất nước, đặc biệt toàn Đảng, toàn dân ta đang tiếp tục học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh thì những phẩm chất như: chính trị, đạo đức, lối sống và năng lực chuyên môn…càng được coi trọng, bởi đó là nền tảng để tạo nên nhân cách của một người lãnh đạo quản lý có uy tín thực sự.
Người cán bộ quản lý giáo dục là người đứng đầu của một tổ chức, là người chỉ huy, điều khiển, định hướng mọi hoạt động của đơn vị cho nên họ cần phải có uy tín. Uy tín không phải là tự nhiên mà có mà cần phải thường xuyên rèn luyện, xây dựng và củng cố. Để có được uy, người cán bộ quản lý giáo dục phải luôn luôn phấn đấu để hoàn thiện nhân cách của mình, có nghĩa là phải hội tụ đủ hai yếu tố đức và tài. Bác Hồ đã nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Người cán bộ quản lý giáo dục là người đứng đầu của một tổ chức, là người chỉ huy, điều khiển, định hướng mọi hoạt động của đơn vị cho nên họ cần phải có uy tín. Uy tín không phải là tự nhiên mà có mà cần phải thường xuyên rèn luyện, xây dựng và củng cố. Để có được uy, người cán bộ quản lý giáo dục phải luôn luôn phấn đấu để hoàn thiện nhân cách của mình, có nghĩa là phải hội tụ đủ hai yếu tố đức và tài. Bác Hồ đã nói: Có tài mà không có đức là người vô dụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao uy tín lãnh đạo của đội ngũ cán bộ quản lý Trường Trung học cơ sở", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- sang_kien_kinh_nghiem_nang_cao_uy_tin_lanh_dao_cua_doi_ngu_c.doc