Chuyên đề Một số hướng khai thác biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam Lớp 9
Rõ ràng, văn chương, mà trước hết là các nhà văn, là phần có giá trị bậc nhất trong di sản tinh thần của dân tộc ta. Người Việt không chỉ hôm qua và cả ngày nay nữa, đã gửi vào văn chương cả kinh nghiệm sống, tình yêu, khát vọng và cả đạo đức, triết học, tín ngưỡng của mình. Văn chương luôn trẻ trung, mới mẻ. Ở các nhà văn trẻ niềm khao khát đó như được nhân đôi. Sáng tạo văn chương là một lựa chọn tự nguyện đầy hứng thú, say mê nhưng cũng đầy cung phu, lao tâm khổ tứ, nghề "phu chữ" - theo cách nói của nhà văn Lê Đạt. Văn chương đâu chỉ có "chữ nghĩa", lo dùng "chữ" đã khó, lo "chữ nghĩa" càng khó hơn. Hay nói như Nam Cao: "Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu, biết tìm tòi, khơi những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những cái gì chưa ai có" và Thạch Lam một lần đã quả quyết: "Chỉ những nhà văn không chạy theo thời, không nghe theo tiếng gọi của sự háo hức, hám danh, sự chiều lòng công chúng, mà biết đi sâu vào tâm hồn mình, phát hiện những tính tình, cảm giác thành thực, tức là tìm thấy tâm hồn mọi người qua tâm hồn chính mình, mới có thể tạo được những giá trị bền vững, mới có thể đi tới chỗ bất tử mà không tự biết"
Trang 1
Trang 2
Trang 3
Trang 4
Trang 5
Trang 6
Trang 7
Trang 8
Trang 9
Trang 10
Tải về để xem bản đầy đủ
Bạn đang xem 10 trang mẫu của tài liệu "Chuyên đề Một số hướng khai thác biện pháp nghệ thuật trong tác phẩm truyện hiện đại Việt Nam Lớp 9", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- chuyen_de_mot_so_huong_khai_thac_bien_phap_nghe_thuat_trong.doc